Trang chủ :: Tin tức - Sự kiện :: Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca :: Bản sắc Việt :: Văn hóa - Giải trí :: Khoa học kỹ thuật :: Góc thư giãn :: Web links :: Vietnam News in English :: Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng :: Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP :: Liên hệ
     Các chuyên mục 

Tin tức - Sự kiện
» Tin quốc tế
» Tin Việt Nam
» Cộng đồng VN hải ngoại
» Cộng đồng VN tại Canada
» Khu phố VN Montréal
» Kinh tế Tài chánh
» Y Khoa, Sinh lý, Dinh Dưỡng
» Canh nông
» Thể thao - Võ thuật
» Rao vặt - Việc làm

Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca
» Cần mời nhiều thương gia VN từ khắp hoàn cầu để phát triễn khu phố VN Montréal

Bản sắc Việt
» Lịch sử - Văn hóa
» Kết bạn, tìm người
» Phụ Nữ, Thẩm Mỹ, Gia Chánh
» Cải thiện dân tộc
» Phong trào Thịnh Vượng, Kinh Doanh
» Du Lịch, Thắng Cảnh
» Du học, Di trú Canada,USA...
» Cứu trợ nhân đạo
» Gỡ rối tơ lòng
» Chat

Văn hóa - Giải trí
» Thơ & Ngâm Thơ
» Nhạc
» Truyện ngắn
» Học Anh Văn phương pháp mới Tân Văn
» TV VN và thế giới
» Tự học khiêu vũ bằng video
» Giáo dục

Khoa học kỹ thuật
» Website VN trên thế giói

Góc thư giãn
» Chuyện vui
» Chuyện lạ bốn phương
» Tử vi - Huyền Bí

Web links

Vietnam News in English
» Tự điển Dictionary
» OREC- Tố Chức Các Quốc Gia Xuất Cảng Gạo

Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng

Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP



     Xem bài theo ngày 
Tháng Ba 2024
T2T3T4T5T6T7CN
        1 2 3
4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17
18 19 20 21 22 23 24
25 26 27 28 29 30 31
   

     Thống kê website 
 Trực tuyến: 3
 Lượt truy cập: 24667505

 
Tin tức - Sự kiện » Cộng đồng VN hải ngoại 19.03.2024 02:08
Các khu phố Việt Nam
18.08.2006 14:07

California

Little Saigon (Orange County, CA)

The well-established and largest Little Saigons are located in Orange County, California, Houston, Texas, and San Jose, California, although somewhat smaller Vietnamese American enclaves have cropped up, including the comparatively nascent Vietnamese commercial districts in San Francisco, San Diego, and Sacramento, California as well as in Orlando, Florida. Additionally, Vietnamese Americans of Chinese lineage have also established businesses and bringing distinctively Vietnamese elements to most Chinatowns, essentially blurring the line between a "Chinatown" and a "Little Saigon"; some examples would include the Chinatowns of Las Vegas, Boston, Massachusetts , Houston, Texas (Bellaire Chinatown)or Honolulu, Hawaii.nam Towns in USA

This article below deals exclusively with the "Little Saigons" within the United States of America; for other "Little Saigons" and similar Vietnamese communities outside Vietnam, refer to the Viet Kieu article.

The oldest, largest, and most prominent Little Saigon is in Westminster and Garden Grove in Orange County, California, where Vietnamese Americans constitute 30.7% and 21.4% of the population, respectively, as of the 2000 Census. Whereas ethnic Vietnamese are predominant in this population, in many cases, the population also consists of some people of Chinese Vietnamese origin, many of whom arrived during the second refugee wave in 1980 and own a large share of businesses in Little Saigon today. Despite the title "Little Saigon," there are also many Hispanic and remaining white residents as well as some Cambodian and Laotian immigrants residing in the area.

In Orange County, Little Saigon is now a wide, spread-out community dotted with a myriad of suburban-style strip malls containing a mixture of Vietnamese and Chinese Vietnamese businesses. It is located southwest of Disneyland between the California State Highway 22 and Interstate 405. However, the main focus of Little Saigon is the Bolsa Avenue center (where Asian Garden Mall and Little Saigon Plaza are considered the heart), which runs through Westminster and the street has been officially designated Little Saigon by the city council of Westminster in the late 1980s. The borders of Little Saigon can be considered to be Trask and McFadden o­n the north and south and Euclid and Magnolia o­n the east and west, respectively. About three-quarters of the population in this area are Vietnamese.

It is lined with numerous huge shopping centers and strip malls. As with many other Vietnamese American communities, competing mom-and-pop restaurants that serve Vietnamese cuisine (especially Phở [beef noodles]) are abundant. There are approximately 200 hundred restaurants in the area of Little Saigon and spilling over to Garden Grove, Fountain Valley, Santa Ana and Huntington Beach. In addition, there are quite a number of Vietnamese supermarkets, small Vietnamese delis and bakeries in Little Saigon specializing in French-style coffee and baguette sandwiches - indeed, a legacy of Vietnam's turbulent colonial past. Restaurants serving Chinese cuisine such as Teochew and Cantonese are also available but in smaller numbers. Adding to growth of Vietnamese markets in the area, the rapidly expanding Vietnamese supermarket superstore chain Shun Fat Supermarket (called in Vietnamese, Siêu thị Thuận Phát) opened its doors in Westminster in 2005. Catering to the large Vietnamese population in the area are also professional offices of doctors, dentists, lawyers, accountants, etc. who speak Vietnamese. Food and authentic Vietnamese cuisine remains the forefront of attractions amongst non-Vietnamese visiting Little Saigon. The community's history of food and cuisine is captured in a recent cookbook by Ann Le,[1] "The Little Saigon Cookbook: Vietnamese Cuisine and Culture in Southern California's Little Saigon.

Phuoc Loc Tho

The "New Chinatown" in Chicago

In 1984, the major Chinese American supermarket chain 99 Ranch Market (initially called 99 Price Market) had its first start in Little Saigon of California. However, unable to compete with many of the Vietnamese markets in the area, the flagship store has since closed and been replaced by another supermarket.

The two-story enclosed Asian Garden Mall was developed by the well-known and influential Little Saigon founder and developer Frank Jao (an ethnic Chinese born in Haiphong, Vietnam) and bankrolled by Chinese Indonesian and Taiwanese investors. Asian Garden Mall was opened in 1987. Owing to its fame, it tends to have the highest costs of rent in Little Saigon. Jao also developed another heavily-frequented Vietnamese shopping center across the street, and this center o­nce contained a long court of Confucius statues as motifs, but frequently vacant storefronts in the rear of the plaza were cleared to make way for housing developments. Today, a few of the original statues remain.

Little Saigon San Gabriel Valley (LA, California)

Due to the large influx and presence of relatively poor ethnic Chinese refugees from Vietnam in the 1980s (which also coincided with the arrival of immigrant elite from Taiwan and Hong Kong), the San Gabriel Valley region of Los Angeles has another important concentration of Vietnamese in Southern California. While not generally referred to as "Little Saigon", the stretch of Garvey Avenue in the working-class barrios of Rosemead, California, South El Monte, California, and El Monte, California have a relatively heavy but scattered collection of businesses owned mainly by majority ethnic Chinese Vietnamese with a growing number of ethnic Vietnamese residents and business owners as well. Many of these businesses are housed in tiny strip malls whereas others occupy freestanding, aging buildings. These Vietnamese businesses are very gradually replacing businesses owned by Hispanics.

Rosemead is the Vietnamese center of the San Gabriel Valley. o­ne particular shopping center in Rosemead, called Diamond Square, is anchored by the Taiwanese American chain 99 Ranch Market and contains various Chinese Vietnamese small businesses and a food court catering to local Asians. It remains a major hub for working-class Vietnamese and Mainland Chinese expatriates residing in the area.

Many Vietnamese of ethnic Chinese origin also tend to own countless businesses - especially supermarkets, restaurants, beauty parlors, and auto repair shops - in the main general mixed-Chinese commercial thoroughfares of Garvey Avenue in Monterey Park, California and Valley Boulevard in Alhambra, California, San Gabriel, California, and Rosemead. There are already several pho and banh mi eateries represented along Valley Boulevard.

The sriracha hot sauce manufacturer Huy Fong Foods( known for its rooster logo and found in countless Vietnamese restaurants) is owned by a Chinese Vietnamese refugee named David Tran and was originally located in Chinatown, Los Angeles but it relocated to its larger facility in Rosemead.

Little Saigon San Jose

Comprising about 9% of the population, San Jose's Vietnamese community is almost comparable to the o­ne in Orange County. San Jose has by far more Vietnamese residents than any other United States city. Vietnamese language radio programs from Orange County are also rebroadcasted in the region. The San Jose Mercury News had a Vietnamese-language edition, along with other Vietnamese-owned publications. Although now it has been discontinued, there are many other Vietnamese publications that provide the ethnic literature enjoyed by the Vietnamese community. Several shopping malls o­n Tully Road cater to Vietnamese tastes, such as the incredibly popular Grand Century Mall. The popular Lee's Sandwiches (a Vietnamese banh mi sandwich chain eatery) as well as the semi-authentic Vietnamese pho chain Pho Hoa Restaurant had their first locations here. The Vietnamese community in San Jose, however, is more integrated into the local community, and is generally not as high-profile as other places; as a result, there is no officially-designated area named "Little Saigon".

Little Saigon Sacramento

With a large and growing Vietnamese American population, Stockton Boulevard in Sacramento has an informal "Little Saigon". Although settlement of Vietnamese refugees began during the 1980s, large numbers of Vietnamese have moved from the San Jose area to the Sacramento area since the late 1990s and 2000s (especially after the dot-com bust in Silicon Valley). The large Asian supermarket Shun Fat Supermarket (a small Southern California-based chain owned by a Chinese Vietnamese American) has opened in 2000 to cater to the local community and anchors Pacific Plaza. o­ne of the First Vietnamese-Chinese owned supermarkets was Vinh Phat Supermarket. There are nearby Vietnamese shopping centers planned for development, including Little Saigon Plaza (to be anchored by a supermarket) that is to be developed by prominent San Jose-based Vietnamese American developers. Other current shopping centers sport names such as Little Vietnam and Pacific Rim Plaza.

Little Saigon San Francisco

San Francisco has now officially designated a Little Saigon o­n Larkin Street in the Tenderloin district. Long being a major Vietnamese community (unlike San Jose with its larger ethnic Vietnamese population, the ethnic Chinese from Vietnam are especially represented in San Francisco as a result of self-imposed segregation from ethnic Vietnamese), and attracting Vietnamese from San Jose, a number of community activists have supported making this Tenderloin neighborhood into a Little Saigon. Soon, there will be an official entrance constructed, much in the same way as the Japantown and Chinatown in San Francisco. Read more from the San Francisco Chronicle here.

Little Saigon Oakland

Many of Oakland's Vietnamese businesses are concentrated along International Boulevard and East 12th Street in the San Antonio district. The Oakland suburb of San Pablo has a pan-Asian shopping center called San Pablo Marketplace, developed by Orange County-based developer Frank Jao.

Little Saigon San Diego

When the "first wave" of Vietnamese immigrants started to arrive in the late 1970's/early 1980's, many settled in the communities adjacent to San Diego State University, such as City Heights and Talmadge, better known as East San Diego. As families and individuals became more affluent however, many relocated to other communities in the city: Linda Vista, Clairemont, Serra Mesa, etc. (Central San Diego) and what was then brand-new tract communities such as Mira Mesa, Rancho Penasquitos , Rancho Bernardo, etc.)

With a population of about 35,000 people (U.S. Census Bureau), the San Diego metropolitan area ranks as o­ne of the largest Vietnamese communities in the United States. Because of the Vietnamese population's unique migration patterns in the city, it does not have a huge concentration of Vietnamese businesses in a particular area like other metropolitan areas (e.g., San Jose, Houston, etc.) Still, there are 3 notable Vietnamese business disticts in the San Diego region: Mira Mesa Blvd. (North San Diego), El Cajon Blvd. (East San Diego), and Convoy Street/Linda Vista Road (Central San Diego).

Little Saigon Colorado

Following the development of the Far East Center shopping complex, a growing Vietnamese commercial district is emerging o­n Federal Boulevard between Evans and Alameda Avenues in Denver, Colorado, with already choices of Vietnamese cuisine eateries and various businesses. This particular area has already been promoted as evidence of the city's cultural diversity.

Little Saigon Florida

A thriving Vietnamese quarter called "Little Vietnam" exists in the Colonialtown district of Orlando, Florida. The neighborhood has become a landmark in the city of Orlando and consist of a countless, and always growing, number of restaurants, groceries, and Vietnamese professional offices that serve the local Vietnamese community with everything from taxes to medical and dental care. Stores supply Asian pop-culture to the community in the form of karaoke bars, Boba tea shops, Vietnamese video and music shops, and stores featuring candies and collecteables from across Asia. The heart of the district is the intersection of East Colonial Drive/HWY50 and Mills Ave, also known as the "Vi-Mi" district.

The Orlando Vietnamese community has its roots in war refugees seeking a new life in America after the fall of Saigon. Notable pro-democracy activists, such as Thuong Nguyen Foshee, who was just recently released from prison in Vietnam, call Orlando their home.

The Vietnamese Community in Orlando, along with institutions like Long Van Temple and St. Philip Phan Van Minh Church, and groups such as The Vietnamese Association of Central Florida, strive to maintain their heritage as well as share their culture with the rest of Orlando. Annual events, such as the numerous Tet New Year Celebrations at the Central Florida Fairgrounds and across the city, help spread Vietnamese culture and promote diversity throughout Orlando.

Little Saigon Georgia

There are many Vietnamese businesses located in the mixed-Asian – that is, co-existing with ethnic Korean and Chinese businesses – commercial and cultural strip of Buford Highway in Doraville and Chamblee, which are working-class suburbs of Atlanta. Although a fair number of post-war Vietnamese refugees settled in Atlanta earlier, many Vietnamese Americans from California and other parts of the United States have been relocating into the Atlanta area and making a fairly large presence since the 1990s. Many of the "Vietnamese" commercial enterprises along Buford Highway are dominated by ethnic Chinese Vietnamese.

Little Saigon Illinois

Argyle Street in the city of Chicago contains a Little Saigon district, and it has become the hub of vibrant Vietnamese culture in the city. It is referred to by Chicagoans as the "New Chinatown."

Little Saigon Louisiana

Louisiana is home to many Vietnamese, many of whom especially engaged in traditional fishing. New Orleans has a small "Little Saigon" in the eastern part of the city.

There is a Vietnamese business section in Baton Rouge, located near the 12000 block of Florida Blvd (Hwy 190), which consists of restaurants, grocery stores, and other various businesses.

Little Saigon Massachusetts

Dorchester, Massachusetts, located right outside of Boston, is home to a major Vietnamese business center in the Northeast. It serves some 35,000 Vietnam-born Americans in the Boston-Worcester area as well as those in surroundings states such as Connecticut and Rhode Island.

Little Saigon Mississippi

A small "Little Saigon" can be found o­n Oak Street in Biloxi.

Little Saigon Missouri

Kansas City is home to more than 5,000 Vietnamese immigrants. Four small "Little Saigons" contain various businesses, including pho restaurants, nail salons, hair salons, video gift stores, cell phone stores, pool halls and jewelry stores. o­ne of the "Little Saigons" can be found o­n Campbell St. There is a large supermarket o­n Cherry St. called "Kim Longs Asian Market & Restaurant" which now has a food court in the front of the store.

St. Louis also has a large Vietnamese refugee population. The majority of restaurants and stores are in "South City" o­n or near Grand Ave.

Little Saigon Michigan

While not titled as a "Little Saigon", the suburban community of Madison Heights in the Detroit area has become a center of Vietnamese commerce. Located o­n John R Road and o­n Dequindre Road, several Vietnamese markets, phở noodle soup restaurants, movie/music stores, several nail supply stores, herbal store and beauty salons have cropped up along two streets.

Besides Madison Heights, the Grand Rapids/Holland area has a small Vietnamese town.

Little Saigon New Mexico

A small "Little Saigon" community thrives in Southeast Albuquerque, New Mexico. Located o­n and around Central Avenue, the community consists of various Vietnamese restaurants and markets.

Little Saigon Oklahoma

Like Seattle, Oklahoma City has a significant Vietnamese American business district in a gentrified area in the center part of the city. Thousands of Vietnamese refugees were relocated to Oklahoma City during the 1980s and have established businesses in much of the old Uptown NW 23rd and Classen Blvd. business districts. While the area is officially known as the Asian District because of the abundant Asian diversity of the area, much of the "Little Saigon" portion centres o­n Military Dr. and along NW 23rd St. between Classen Blvd. and N. Shartel Ave. Little Saigon features numerous Pho cafés and Asian supermarkets. There are even a few hopping nightclubs and videobars joining the growing list of Chinese, Thai, Filipino, and Korean establishments that make up the remainder of the Asia District.

Oklahoma City's "Little Saigon" district was also featured in National Geographic's March 2003 issue's ZipUSA series titled "73106: Lemongrass o­n the Prairie"

Little Saigon Oregon

There are 10,641 Vietnamese Americans live in the Portland area. Many Vietnamese businesses in Portland can be found o­n NE Sandy Boulevard, SE Powell Boulevard, and NE 82nd Avenue. But there are some Vietnamese business around the Portland area such as Beaverton, Hillsboro, Aloha, and Tigard.

Little Saigon Pennsylvania

South Philadelphia near the Italian Market has a large Vietnamese American population. Many Vietnamese businesses tucked in strip malls have emerged o­n Washington Avenue to service the local immigrant population. The Vietnamese sandwich banh mi is gaining much attention in Philadelphia and is now competing with the Philly Cheesesteak.

As of 2005, Vietnamese are projected to become the largest nationality in South Philadelphia. Philadelphia is in the top ten cities with Vietnamese populations and Vietnamese immigration destinations. Philadelphia even has a higher percentage and numerical population of Vietnamese than New York City, o­ne of few Asian backgrounds that shy from New York.

Little Saigon Texas

A major Little Saigon can also be found in Houston, a strip along Bellaire Boulevard west of the city of Bellaire. The redevelopment of Midtown Houston from run-down to upscale has increased property values and property taxes, thus forcing the Vietnamese Americans out of their current neighborhood into other areas.

The boundaries for Little Saigon are defined as:

North: Westpark Tollway
South: Bissonnet Street
East: Gessner Road
West: Highway 6

One of the largest Vietnamese supermarkets in the Bellaire district is called Hong Kong Supermarket, located in Hong Kong City Mall at the crossroads of Bellaire and Boone. Another Vietnamese supermarket was recently opened near Texas Beltway 8 and Beechnut, called Viet Hoa International Foods. These supermarkets, along with various smaller outfits across Houston area, provide great selections of Asian produce and foodstuffs, and prices are very reasonable. In 2004, the area has been officially named "Little Saigon" by the city of Houston. [4]

Many of the locals will still call this southwest area of Houston as "Southwest New Chinatown". This title was used to distinguish from the Downtown area's Chinatown that went in disarray after the construction of the George R. Brown Convention was built. Even though the area is primarily Vietnamese and Chinese, there is also a large amount of Filipino Americans, Arab Muslims, Indonesian Americans, and Pakistani Americans in the area, as well as a sizable amount of African Americans, whom were o­nce the majority in the Little Saigon area prior to the Vietnam War.

Many of the business owners in the area are Chinese and not Vietnamese, such as the owner of "Hong Kong Super Markets" and latter "City Mall Center"[citation needed]. The area along Bellaire Blvd, starting from Fondren to Cook Rd. which mainly falls right into the Sharpstown area, which overlap outer Houston city area into Alief urban area, which spread along the Beltway 8 from Bellaire parallel to Beechnut. This can be seen as the street name sign are post in the default English and following a second set of sign in Chinese-translated equivalents. These street name signs where paid for by the local Chinese community associations of the area, which met with problem of non-Chinese groups of arguing of unfair treatment by the city, the problem was quenched by claim that it was made by private fund and not by the city[citation needed].

There are a number of unofficial Little Saigons around the Dallas area. 1) First o­ne is located in the city of Garland along Walnut Street between Audelia Road and Jupiter Road. This is the largest o­ne around. There are four large supermarkets (Hiep Thai, New Truong Nguyen, Hong Kong and Saigon Taipei) each is located o­n a different shopping complex and a number of restaurants. Saigon Taipei is located o­n the southeast corner of Buckingham Road and Shiloh Road. 2) Second o­ne is in Arlington o­n Pioneer Parkway with a few supermarkets (Saigon-Taipei, Hong Kong) and restaurants. 3) The third o­ne is in Irving o­n Beltline Road with "Little Saigon Mall". 4) Vietnamese businesses can also be found in other nearby cities of Richardson, Carrollton and Haltom City. Vietnamese Yellow Page in DFW

Little Saigon Virginia

The Washington, D.C. suburb of Seven Corners in Fairfax County, Virginia is home to the largest Vietnamese American population and cultural center o­n the eastern seaboard. While there is no full-fledged "Little Saigon" to speak of, the most prominent hub for local-area Vietnamese is the massive and highly-elaborate shopping mall called the Eden Center, complete with a garden and an arch to signifying its entrance.

Little Saigon Washington

Seattle, Washington has a significant, prosperous Vietnamese American business district centered at 12th Avenue and Jackson Street, immediately east of the city's considerably older Chinatown. This area has not been officially designated a "Little Saigon", although a few street signs with this name have been erected. Rather, the area – along with the Chinatown – has retained the longstanding name International District (now officially Chinatown/International District, but often just "The I.D."), dating back about a century. The predominantly Chinese and predominantly Vietnamese areas are separated from o­ne another by Interstate 5, but there is easy pedestrian and car access between the two.



Toronto Little Saigon

Vietnam Town in Toronto, o­n Little Saigon

http://en.wikipedia.org/wiki/Chinatowns_in_North_America

In Toronto, the Vietnamese immigrants have settled in the city's Chinatown area near Spadina Avenue and Dundas Street West or to the west in Mississauga.

The area bounded by Spadina Ave. (West), Beverly Street (east), College Street (North), and Queen Street (South) is considered as Viet Nam Town since it comprises about more than 136 Vietnamese and Sino-Vietnamese businesses.

Toronto's largest Chinatown is centered o­n Spadina Avenue and Dundas Street. To the east of the Don River is Toronto Chinatown East, at the corner of Broadview Avenue and Gerrard Street. With a population of over 400,000 Chinese, Toronto has the largest concentration of "chinatowns" in North America when considering all five major chinatowns in the metropolitan region. Toronto's Chinatown and Chinese communities are highly represented by Hong Kong immigrants and families. In the last decade, mostly after the 1997 Hong Kong handover, the influx of immigrants from mainland China has surpassed the flow of immigration from Hong Kong. However, most Chinese businesses and restaurants are still conducted in Cantonese. The pan-Chinese diasporas are generally segregated, with the Vietnamese Chinese, who generally arrived as impoverished refugees, residing in old Chinatown and suburban Mississauga in western Toronto. The wealthy Hong Kong Chinese tend to be concentrated in upscale Markham and Richmond Hill in the northern part of Greater Toronto. The Mainland Chinese have concentrated in the historic Chinatown in Toronto.

In addition to the Chinatown around Dundas and Spadina and the East Chinatown o­n Gerrard, there are multiple other Chinatowns throughout Toronto's suburbs, especially those in Agincourt and Milliken: Stretching west from Brimley along Sheppard Avenue to blocks west of Kennedy and north from Sheppard to Steeles. Mississauga, Richmond Hill along Bayview/Hwy 7 to Leslie/Hwy 7 and north from Hwy 7 to roughly 16th avenue.

To the north of the city of Toronto, Markham and Richmond Hill, o­ntario are noted for their large concentration of Chinese strip malls; in 2001, 30 percent of Markham's population, or 62,355 people, was of Chinese descent. Mentionable Chinese malls in Markham and Richmond Hill include Pacific Mall (largest Chinese mall in North America with over 300 stores), Market Village, Metro Square, and First Markham Place, Times Square, Commerce Gate, Chalmers Gate and Golden Gate Plaza. o­n February 14, 2007, Splendid China Tower Mall had opened. It's at the corner of Kennedy Rd and Steel Ave, which it's the border of Scarborough and Markham and it marks the entrance of another expansion of the Chinese cultural-commercial presence in North America.

There have been a number of businesses, namely restaurants that have flourished in the large Chinese communities.

Toronto's new Chinese suburbs include businesses from several regions of China, but they also are dominated by businesses set up by Hong Kong companies as well as immigrants from Hong Kong and their families. Also, the old Chinatown of Toronto o­n Spadina Avenue has become noticeably Vietnamese in character. Vietnamese have also become part of the new Asian areas o­n the Jane and Finch corridor and in Missisauga.

Old Chinatown Little Saigon

PacificMall in suburban Markham

Typical Chinatown restaurant window along Spadina at night.

Toronto has the o­ne of the largest Chinatowns in North America. It is centred around the intersection of Dundas Street West and Spadina Avenue, and extends outward from this point along both streets. It has grown significantly over the years and has come to reflect a diverse set of Asian cultures through its shops and restaurants, including Chinese, Vietnamese, and Thai.

Toronto's original Chinatown was located o­n Dundas Street West and Bay Street. When the City began construction o­n the current City Hall in the 1960s, Chinese-oriented stores and homes formerly in the old district were required to close down and move shop, so that the area could be cleared for the new building. Consequently, the Chinese community migrated westward to Chinatown's current location.

Toronto's oldest (surviving) Chinatown is struggling to redefine itself in the face of an aging Chinese population, recent declines in tourism, and the lure of the suburban Chinatowns that continue to draw money and professional immigrants away from downtown. Unlike the newer Chinatowns in the suburbs, Dundas and Spadina relies heavily o­n tourism and Chinese seniors. Younger, higher-income immigrants from the Chinese mainland, Taiwan, and Hong Kong have moved out, so those left in the district are typically from older generations who depend o­n downtown's dense concentration of services and accessibility to public transportation. Ethnic Chinese from Vietnam are now the faces of old Chinatown Toronto and turning some parts into Little Saigon. While the aging population shrinks however, so too do the revenues of businesses in the district. Also the area is also seeing a surge in Latin American immigrants, they too are changing the face of the old Chinatown.

The Chinese Vietnamese in Toronto's Chinatown (PDF file)

Ottawa 

Ottawa's "Chinatown" is actually named the Asian Village and it is located in the Centretown area, o­n Somerset Street West near Bronson Avenue. It is a community mixes with ethnic markets, shops, services and especially an assortment of ethnic Chinese and ethnic Vietnamese eateries. 

Windsor

An informal but sizable Chinatown is found in Windsor, o­ntario, in close proximity to the Ambassador Bridge o­n Wyandotte Street West, between Ranking Avenue and Partingten Avenue, within walking distance from the University of Windsor. This street has several businesses, ranging from Chinese groceries, restaurants, bakeries, among others - mostly established by the Vietnamese Chinese migrants. This Chinatown is also frequented by people from Michigan and Ohio since Metro Detroit lacks a formal "Chinatown", although there is a growing Chinese retail strip in the Detroit suburb of Madison Heights, Michigan, also filled with various businesses owned by Vietnamese Chinese.

Montreal

Montreal's small, but well-frequented Chinatown is o­n rue De La Gauchetière and around rue Saint-Urbain and boulevard Saint-Laurent, between boulevard René-Lévesque and rue Viger (Place-d'Armes metro station), just a stone's throw away from the touristy Old Montreal (Vieux-Montreal). It was originally formed in the 1890s and has been the centrepiece for Chinese residing in the Montreal area.

The Chinatown is known as Quartier chinois in French. Hong Kong Chinese especially have settled in the area. Over the years, Vietnamese Chinese have set up shops and restaurants in the area as well. As with other Chinatowns the world over, the majority of the trade in the district are specialized in Chinese gastronomy, but there are also other diners specializing in Vietnamese cuisine. There are also Chinese bakeries offering Chinese pastries.

A newer Chinese commercial centre of suburban Montreal is o­n Boulevard Taschereau in Brossard, where Chinese Canadian make up a fairly sizable portion of the population. Began in the late 1980s, Hong Kong Chinese immigrant arrived prior to the 1997 Communist Chinese takeover of British Hong Kong. Sadly, Brossard experienced a drop in its population of Chinese origin and many strip mall businesses have been abandoned as some Hong Kongers returned to meet their uncertain fate in the Communist-rule era of Hong Kong.

Chinese businesses in Quebec enjoy o­ne of the o­nly exceptions to that province's notorious language laws. When l'office de la langue francaise ordered restaurants and other businesses to replace their Chinese signs with signs where the French text is at least twice as large as Chinese, and without any English, Chinese businessmen protested that this was unlucky and bad for business. They were granted exemptions from the province's strict sign laws o­n cultural grounds.

In Montreal (mainly in downtown and south shore) there are about 40,000 Vietnamese Canadian population among highest median income and education of Vietnamese Canadians in major cities. There are more than 100 Vietnamese restaurants, hundreds of small size manufacturers of different products from clothing to technology, about 80 pharmacies and hundreds of doctors, dentists, over a thousand scientists, engineers and technicians, about sixty convenient stores and groceries.

Vietnam Town in Vancouver, BC

Vietnamese immigrants settled mainly in the eastern sections of Vancouver. In Vancouver, hardworking Vietnamese Canadians managed to open a variety of stores and restaurants throughout Vancouver, especially o­n the east side of the city around Kingsway and Fraser. The area is home to several Vietnamese clothing, food stores, and shops.



Khu phố Việt Paris
Thursday, April 23, 2009

Trịnh Hảo Tâm



Khu thương mại của người Việt ở Paris nằm trong khu phố Á Châu mà người ta thường gọi là Phố Tàu tọa lạc trong Quận 13 phía Ðông Nam Paris là nơi có cộng đồng người Á Châu đông nhất ở Pháp. Khu phố Á Châu này tập trung trong khu tam giác tạo bởi các con đường Avenue de Choisy, Avenue d'Ivry và Porte d'Ivry (Cửa Ivry) với các siêu thị bán thực phẩm Á Châu, nhà hàng, tiệm thuốc bắc, đồ cổ, sách báo, phim ảnh, dĩa nhạc và các dịch vụ như du lịch, điện thoại, mắt kính, thuốc tây v.v... Khách hàng mua sắm nơi đây là người Hoa, Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan và một số người gốc Á trước kia sinh sống ở các đảo thuộc địa Pháp trong Thái Bình Dương như Polynesia, Guiana, Caledonia.

Khoảng 2 giờ chiều, 3 người gia đình chúng tôi rời khu bảo tàng Louvre bằng cửa hướng Bắc để xuống ga xe điện ngầm Métro. Nhà ga này có tên là Palais Royale Musée du Louvre chỉ có 2 tuyến đường số 1 và số 7 chứ không có tuyến số 14 đi xuống khu chợ Việt như chúng tôi định đi. Vì mới đến Paris lần đầu cũng chưa nghiên cứu bản đồ hệ thống xe điện ngầm nên tôi không biết rằng cứ xuống ga này, mua vé đi đến ga kế cận là ga chính Châtelet là gặp tuyến 14 đi China Town hay các tuyến khác mặc tình muốn đi đâu thì đi vì ga nầy rất lớn là nơi giao nhau 5 tuyến đường cùng với ga phụ Les Halles bên cạnh còn nối với nhiều tuyến khác nữa.

Chúng tôi lếch thếch đi bộ về hướng Ðông để tìm ga Châtelet. Phải nói là “tơ lê”, “lếch thếch” thiệt vì từ 10 giờ sáng đến bây giờ toàn là đi bộ trong viện bảo tàng Louvre quá rộng lớn, không xem thì “phí của giời” mà đi hết mọi nơi thì... rã rời chân cẳng. Ráng đi rồi cũng tới, xuống ga Châtelet rất đông người, phải tìm nơi mua vé, người địa phương có vé tháng hoặc mua vé bằng máy. Còn mình sợ máy toàn là chữ Pháp, bỏ tiền vô, tiền mất mà vé không ra hoặc mua lộn vé thì tiền mất tật mang! May có một bà người da đen (chắc là Maroc hay Algérie gì đó?) đang giải thích bằng tiếng Anh với vài du khách. Chờ bà nói xong mới nhờ bà mua vé giùm. Mua loại vé đi nguyên ngày, lên xuống bao nhiêu ga cũng được và đi bất cứ tuyến đường nào. Giá vé là 5.60 Euro cũng rẻ so với đi taxi.

Hệ thống xe điện ngầm

Trung tâm Paris không lớn lắm, đường kính khoảng 6 miles nên hầu hết những địa điểm du lịch trong thành phố cũng có thể đi bộ được. Hệ thống xe điện ngầm gọi là Métro được nghiên cứu từ năm 1845 nhưng mãi đến ngày 19-7-1900 tuyến đường số 1 mới bắt đầu hoạt động. Thời gian qua những tuyến mới được mở thêm và những tuyến đường cũ được kéo dài ra, hiện hệ thống Métro ở Paris có tất cả 14 tuyến đường (có 2 tuyến phụ là 3bis và 7bis) với chiều dài tổng cộng 211 km (131 miles) qua 380 ga (87 nhà ga trung chuyển nối nhiều tuyến đường), có 3,500 toa tàu với hơn 15,000 nhân viên phục vụ. Hệ thống Métro được điều hành bởi hãng xe điện trên mặt đất có tên là RER, hãng này cũng quản lý luôn hệ thống xe buýt và 3 đường xe điện Tram (loại móc dây điện trên cao). Vì vậy vé Métro có thể dùng cho các loại xe khác cùng hãng RER. Từ phi trường Charles de Gaulle đi vào thành phố Paris có thể đi bằng xe điện RER (tuyến RER B3 qua ga Châtelet, Gare du Nord ở trung tâm Paris) sau đó đổi sang xe điện ngầm Métro rất nhanh chóng và rẻ hơn là dùng Taxi hay xe buýt. Các nhà ga xe điện ngầm cách nhau khoảng 500 mét nên rất thuận tiện, hành khách khỏi phải đi bộ xa. Nhiều nhà ga trang trí cũng rất đẹp như nhà bảo tàng thí dụ như các ga Louvre (Line 1), ga Varenne (Line 13), ga Abbesses (Line 12).

Giá vé rẻ nhất hiện nay là 1.60 Euro có thể mua ở nhà ga mỗi lần đi nhưng mua một xấp (carnet) 10 vé giá là 11.40 Euro tiết kiệm được tiền bạc và thời giờ sắp hàng mua vé. Vé này có tên là “t” dùng để đi một chuyến nhưng qua bao nhiêu ga cũng được, khi ra khỏi nhà ga thì vé hết giá trị. Vé có thể dùng để đi xe điện RER nhưng chỉ trong Zone 1 mà thôi. Métro có vé nguyên ngày, tuần và tháng rẻ hơn có thể mua trên o­nline qua hệ thống Internet. Du khách nước ngoài nên mua vé dành riêng cho du khách ngoại quốc gọi là “Paris Visites” có giá trị 1, 2, 3 hoặc 5 ngày không hạn chế sử dụng các loại phương tiện chuyên chở của hãng RER, Métro. Vé này là tấm thẻ cứng, mỗi lần vào trong ga là bỏ thẻ vào máy, cổng sẽ mở và nó sẽ trả lại ở cuối cổng vào nhưng lên xe buýt không bỏ vào hộp được mà trình cho tài xế lái xe.

Hệ thống RER cũng như Métro nhiều khi bị nhân viên đình công cũng là một trở ngại, điểm lưu ý thứ nhì khi sử dụng xe điện ngầm là nạn móc túi, giựt bóp xách nơi các nhà ga (nhất là khi đi thang máy chen lấn) hay trên toa tàu. Rất nhiều người quen cho biết bị móc túi mất giấy tờ, tiền bạc ở Paris nhưng đối với chúng tôi thì không gặp nạn này có lẽ nhờ đề phòng. Hệ thống Métro chỉ hoạt động từ 5 giờ 30 sáng đến khoảng 12 giờ 45 hay 1 giờ sáng nên những giờ khác nếu di chuyển phải dùng taxi.

Taxi ở Paris

Taxi ở Paris trên mui xe có bảng đèn “Taxi Parisien” có thể đón ở ngoài đường hay từ các bến. Giá đi ban đêm (từ 7 giờ tối đến 7 giờ sáng) là 1.06 Euro cho mỗi km (ngoại ô và ngày chủ nhật là 1.26 Euro). Giá một cuốc xe tối thiểu là 5.20 Euro có thể đi từ 1 đến 3 người, người thứ tư thêm 2.70 Euro và món hành lý thứ 2 là 0.90 Euro. Nên nhớ rằng nếu dùng điện thoại để gọi taxi thì họ sẽ tính thêm tiền từ địa điểm cuối của họ đến nơi đón mình. Thành thử đừng ngạc nhiên khi lên xe đã thấy đồng hồ chỉ 7 Euro hay nhiều hơn nữa!

Khu phố Việt quận 13

Xuống khu phố Việt tiện nhất là đi Métro tuyến 14 là tuyến đường mới nhất, xe tân tiến chạy nhanh hơn và cửa mở tự động. Cô em chú bác Monique gặp ở Nice ngày hôm kia dặn tôi là ra ở ga cuối là ga Bibliothèque Francoise Mitterrand và bản đồ của tôi cũng ghi như vậy. Nhưng bà nhân viên của Métro mua vé giùm cho tôi nói ga cuối mới mở là ga Olympiades và đi phố Tàu ra ga này gần hơn. Monique ở Paris chắc ít khi xuống phố Tàu nên không biết đường 14 đã kéo dài thêm một ga. Ðể tới phố Việt Tàu nhiều người vẫn dùng đường Métro tuyến số 7 và ra ở ga Porte d'Ivry hoặc ga Porte de Choisy ở hướng Nam. Bạn bè căn dặn hãy cẩn thận khi đi Métro ở Paris nhưng nhìn quanh trên xe tôi thấy ai cũng là người tử tế lương thiện nên cũng an lòng. Xe lao đi vùn vụt qua nhiều ga và mỗi nơi đều đậu lại chừng 1 phút có ngừng ở ga Lyon đèn vàng nữa. Cuối đường xe ngừng ở ga Olympiades, là ga cuối nên mọi người ra hết. Chắc đoàn xe có gắn 2 đầu máy nên nó sẽ chạy ngược về ga đầu kia là Saint Lazare cạnh khách sạn tôi ngụ.

Lên khỏi ga xe điện ngầm ở ngã tư đường Tolbiac và Baudricourt, tôi ngơ ngác không biết đường nào đến phố Việt? Hỏi một thanh niên Pháp anh ta chỉ hướng và nói phải rẽ trái nơi ngã tư. Trên đường đi thấy nhiều người Á Châu nhưng nhìn dáng vẻ chắc không phải là người Việt. May sao gặp một bà cách phục sức chắc là đồng hương người Việt chứ không nhầm đi đâu được! Tôi cất tiếng chào hỏi và bà vui vẻ đáp lại và chỉ đường đến khu phố Việt nhưng bà nói là bà cũng xuống đó nên cứ đi theo bà. Vừa rảo bước tôi vừa giới thiệu về mình từ Cali tới và bà cũng cho biết phương danh bà là Nguyễn Diệu Chước, trước 1975 là giáo sư trường nữ trung học Gia Long. Bà cũng đã từng sang Cali dự ngày Gia Long Hội Ngộ mấy năm về trước. Hiện bà ở một thành phố ngoại ô Paris (có nói tên nhưng tôi không nhớ) đi xe điện tới đây mất cả tiếng đồng hồ. Hôm nay tới phố Tàu để làm mắt kính, tính tôi hay hỏi về giá cả để biết giá sinh hoạt ở đây ra sao? Bà cho biết một cặp kính phải tốn cả vài trăm Euro! Bà tử tế căn dặn chúng tôi phải đề phòng nạn móc túi, giật bóp phụ nữ. Cuối cùng không dám làm phiền chúng tôi xin phép chia tay khi đến khu phố Việt.

Khu thương mại Việt Nam ở đây không có bãi đậu xe lớn như Cali vì dân Paris thường di chuyển bằng xe điện ngầm và các phương tiện chuyên chở công cộng hơn là dùng xe hơi riêng. Ít chợ thực phẩm mà nhiều nhà hàng ăn và các cửa tiệm dịch vụ hoặc tạp hóa trong những khu phố lầu. Chúng tôi vào trong khu thương xá hơi tối nhưng mát mẻ có các nhà hàng như Phở 34 Ngọc Phương, thẩm mỹ viện Crystal, bước ra một khoảng sân rộng dưới những tòa cao ốc chung cư, nơi đây có các nhà hàng như Phượng Hoàng, New China Town, Quán Ngon, Lilly Café và siêu thị Việt Nam. Mấy tuần nay chuyên trị đồ Tây nên muốn ăn phở nhưng các nhà hàng này... không bán vì là giờ nghỉ trưa, đóng cửa đến 3, 4 giờ chiều mới mở cửa lại! Cũng lưu ý du khách là không nên đến khu phố Việt Nam vào các ngày Thứ Hai vì đa số các cửa tiệm đều đóng cửa nghỉ bán! Khác với bên Mỹ nơi tôi ở tiệm phở mở cửa quanh năm và từ 7 giờ sáng cho đến 9 giờ tối, có nơi còn mở 24 trên 24. Chúng tôi ghé qua trung tâm băng nhạc Thúy Nga Paris (cửa tiệm ở đây lớn hơn ở Bolsa), không hỏi về nhạc mà hỏi về... phở, giờ này tiệm phở nào mở cửa thì một ông trung niên ở đây cho biết là tiệm Phở Mùi ở số 97 cùng đường Avenue d'Ivry. Anh chỉ dẫn đường đi rất tận tình, cung cách niềm nở thân thiện giống như ông chủ Thúy Nga ở Bolsa.

Chúng tôi đến tiệm Phở Mùi, cảm tưởng đầu tiên thấy giống các tiệm phở ở Việt Nam vì có thêm mái hiên (patio) phía trước tiệm. Vào bên trong nhà hàng sạch sẽ, nơi nấu phở có thùng nước lèo, quầy thịt ngay ở phía trước gần quầy tính tiền, khách ăn có thể chứng kiến ông chủ tiệm phở đích thân sửa soạn, thêm thắt gia vị cho tô phở nóng bốc khói của mình. Nhà hàng tên Phở Mùi nên mới vào là đã nghe... mùi nước lèo phở thơm ngào ngạt, khiến khách nhớ đến khu các tiệm phở ở đường Pasteur (trước viện chích chó) Sài Gòn ngày nào. Phở ở đây tô khá lớn (miền Bắc gọi là “có chất lượng”), nước lèo thơm ngon, bánh tươi mềm và thịt rất nhiều như phở ở Cali. Có lẽ biết chúng tôi “xa quê hương nhớ... húng quế” nên thấy dĩa rau được tận tình chiếu cố, ông chủ quán vào trong mở tủ lạnh tiếp tế thêm vài nhánh còn tươi xanh, đối với Paris thật là... hiếm quý! Không phải như ở Sài Gòn rau ăn phở mỗi bàn đầy một rỗ nhựa, húng quế ở Paris là hương vị rau thơm khó tìm. Giá cả Phở Mùi cũng rất nhẹ nhàng khoảng 7 Euro một tô. Nhâm nhi thêm ly cà phê sữa đặc có đường, cảm thấy cõi lòng ấm lại tưởng chừng như ở Bolsa thân thuộc chứ không phải trôi nổi trên đất Pháp trời Âu một chiều Xuân nhạt nắng.

Ăn phở xong, chúng tôi băng qua bên kia đường Ivry vào con hẻm lớn để đến chợ Tang Frères, đây là chợ bán thực phẩm Á Châu lớn nhất ở Pháp và có thể cả Châu Âu nữa. Chủ nhân là một người Hoa tên Ratanawan ở bên Lào sang lại khu chợ này, trước đây là kho hàng của một hãng xe điện. Chợ khá lớn không thua gì những chợ ở Bolsa và cũng bán đủ mọi mặt hàng thực phẩm không khác gì Cali. Phía trước chợ có cửa hàng Fast-food cùng tên bán thức ăn nóng như xá xíu, heo quay, vịt quay tấp nập người mua. Trước chợ là khu bán hoa kiểng và kho hàng, thấy xoài riêng tươi vàng hực đang nhập về từng thùng hàng lớn, vợ tôi hỏi giá bao nhiêu thì anh chàng người Hoa nói rằng: “Chưa có ‘pán’ chờ lịnh của... ông chủ mới ‘pán’ được!”

Hiện nay ở Paris không phải chỉ có khu phố Á Châu Quận 13 này mà còn có khu phố Tàu mới khác nữa ở Belleville về hướng Ðông Bắc Paris cũng đang phát triển và khu này có thêm thương mại của người Do Thái, Trung Ðông. Khu phố Á Châu Quận 13 vẫn là khu China Town lớn nhất với khoảng 150 nhà hàng ăn và các cửa hàng bán lẻ. Sau khi Việt Nam, Miên, Lào thay đổi chính quyền năm 1975 làn sóng thuyền nhân người Việt và Hoa từ các nước Ðông Dương này sang Pháp định cư. Lúc đó khu Quận 13 Paris này là khu lao động dân nghèo, chính quyền đang phá bỏ những khu nhà cũ kỹ thay thế bằng những cao ốc chung cư hàng chục tầng lầu. Vì giá rẻ so với những nơi khác nên nhiều thuyền nhân Hoa Việt vào mua những căn chung cư này và phát triển khu thương mại quanh đó bắt đầu vào năm 1982. Ngày nay đến khu phố Á Châu này thấy sừng sững trên cao nhiều buyn đinh chọc trời và những nhà hàng ăn thấp ở phía dưới. Tuy nhiên giữa các khu cao ốc, thương mại vẫn có những không gian màu xanh nho nhỏ trồng hoa kiểng và vườn chơi cho trẻ con, người lớn tuổi.

Hiện ở Pháp có khoảng 250,000 người Việt sinh sống, đông nhất là ở các thành phố lớn như Paris, Marseille và Lyon, ở mọi nơi đều có khu thương mại Việt Hoa nhưng khu Phố Á Châu Quận 13 vẫn là khu thương mại sầm uất và nhộn nhịp nhất xứ Pháp. Hàng năm có nhiều lễ hội văn hóa truyền thống nhưng được người Pháp chú ý và các báo Pháp đưa tin là cuộc diễn hành rực rỡ nhiều màu sắc trong ngày Tết Nguyên Ðán mặc dù thời tiết Paris lúc đó vẫn còn trong Mùa Ðông giá lạnh.

Trịnh Hảo Tâm

Cùng ngòi bút du lịch sống động Trịnh Hảo Tâm, đã phát hành 4 quyển ký sự “Trên Những Nẻo Ðường Việt Nam” (tái bản), “Miền Tây Hoa Kỳ”, “Trung Quốc”, “Mùa Thu Ðông Âu” và đang in “Tây Âu Cổ Kính”. Các sách dầy trên 300 trang, mô tả chi tiết, hình ảnh rõ ràng, lời văn trong sáng dí dỏm. Giá 15 US$ mỗi quyển (bao cước phí), đã có bán tại các nhà sách Tự Lực, Tú Quỳnh, Phước Hạnh, Trống Ðồng (Pomona). Ở xa gởi ngân phiếu về tác giả, sách có chữ ký sẽ được gởi đến tận nhà:

Trịnh Hảo Tâm

3683 Hawks Drive

Brea CA 92823

Ðiện thoại 714-528-1413

Email: trinhhaotam@hotmail.com







 Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email


Những nội dung khác:
Website Directory [01.09.2006 19:48]




Lên đầu trang

     Tìm kiếm 

     Tin mới nhất 
CHXHCNVN: Vô địch thế giới sinh viên đại học làm kinh tế: mãi dâm 4 lần được cho học [NEW]
Ảnh hưởng của Nga đối với phe Trump và đảng Cộng Hoà tại quốc hội làm ngăn chân gói viện trợ vũ khí cho Ukraine để vừa lòng Putin
Nhiều thanh niên Ấn, TQ và VN đang du học, lao động hoặc định cu bị Nga bắt lính đưa ra tiền tuyến
Tưởng niệm cuộc chiến với đại cường TQ anh em môi hở răng lạnh sông liến sông núi liền núi
Tỷ lệ dân số độc thân Việt Nam và Đông Nam Á
Đất nước tiến lên đỉnh cao Mại Dâm chủ nghĩa, hoa hậu, hoa khôi giá cao, hoa hậu thế giới VN cao nhất 200 triệu đồng/phát
Nỗi nhục dân tộc do những công dân gương mẫu CSBV tức CHXHCNVN
Tại săo mất Hoàng Sa oan uống? 50 năm tưởng niệm trong đau buồn
Tọi ác dân tộc: Thái Lan Hải tặc tàn ác do chính phủ khuyến khích
CSVN: Một trong những nước độc tài vi phạm nhân quyền nhất hành tinh
Bắc Cộng diệt Nam cộng thu tóm non sông về phương Bắc
Ngu dân VN từ tin nhãm chủ nghĩa CS đên mê tín dị đoan nhất thế giới!
Thảm Trạng Dân Tộc Vô Cùng Đau Đớn Của người Việt thời dại HCM
Chưa hề có lãnh đạo CSVN nào cho 1 đồng từ thiện mà chỉ tham nhũng trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc
Tìm hiểu sự thật bác Hồ là ai

     Đọc nhiều nhất 
Tại săo mất Hoàng Sa oan uống? 50 năm tưởng niệm trong đau buồn [Đã đọc: 793 lần]
Tọi ác dân tộc: Thái Lan Hải tặc tàn ác do chính phủ khuyến khích [Đã đọc: 743 lần]
Nỗi nhục dân tộc do những công dân gương mẫu CSBV tức CHXHCNVN [Đã đọc: 740 lần]
Đất nước tiến lên đỉnh cao Mại Dâm chủ nghĩa, hoa hậu, hoa khôi giá cao, hoa hậu thế giới VN cao nhất 200 triệu đồng/phát [Đã đọc: 634 lần]
Tỷ lệ dân số độc thân Việt Nam và Đông Nam Á [Đã đọc: 483 lần]
Tưởng niệm cuộc chiến với đại cường TQ anh em môi hở răng lạnh sông liến sông núi liền núi [Đã đọc: 415 lần]
Nhiều thanh niên Ấn, TQ và VN đang du học, lao động hoặc định cu bị Nga bắt lính đưa ra tiền tuyến [Đã đọc: 104 lần]
Ảnh hưởng của Nga đối với phe Trump và đảng Cộng Hoà tại quốc hội làm ngăn chân gói viện trợ vũ khí cho Ukraine để vừa lòng Putin [Đã đọc: 77 lần]
CHXHCNVN: Vô địch thế giới sinh viên đại học làm kinh tế: mãi dâm 4 lần được cho học [Đã đọc: 6 lần]

Trang chủ :: Tin tức - Sự kiện :: Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca :: Bản sắc Việt :: Văn hóa - Giải trí :: Khoa học kỹ thuật :: Góc thư giãn :: Web links :: Vietnam News in English :: Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng :: Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP :: Liên hệ

Bản quyền: Vietnamville
Chủ Nhiệm kiêm Chủ Bút: Tân Văn.